Những năm gần đây, mô hình nuôi lươn không bùn trở nên khá phổ biến ở nhiều địa phương. Nhờ mô hình này, nhiều hộ nông dân đã vươn lên thoát nghèo, cải thiện kinh tế và đời sống của hộ gia đình, đóng góp đáng kể vào sự phát triển chung của xã hội.
Lươn nuôi không bùnGiới thiệu mô hình nuôi lươn không bùn phổ biến hiện nay
Nuôi lươn không bùn là phương pháp nuôi lươn trong các bể xi măng, bể lát gạch men hoặc đóng khung tre và lót bạt hoàn toàn không có bùn, nước trong dễ dàng quan sát và quản lý bầy lươn. Đây là hình thức nuôi trồng đối nghịch với phương pháp nuôi lươn có bùn trong ao.
Những ưu điểm mà mô hình nuôi lươn không bùn mang lại chính là khả năng quản lý tốt hơn, chủ động phòng dịch bệnh cho đàn lươn, quan sát và tách đàn đúng với yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo lươn to không ăn lươn nhỏ hoặc chèn ép lên con nhỏ, thuận tiện trong việc thu hoạch.
Điểm danh những nông dân vươn lên thoát nghèo nhờ mô hình nuôi lươn không bùn
Mô hình nuôi lươn không bùn sinh sản và nuôi lươn thịt đã đem đến nguồn thu nhập mới cho bà con nông dân trên khắp cả nước. Điển hình phải kể đến:
1. Mô hình nuôi lươn sinh sản của chị Phạm Thị Kiều Em ở ấp Khánh Hội Đông, xã Tiên Thủy, huyện Châu Thành (Bến Tre) mỗi tháng cho thu khoảng 20.00 con lươn giống.
Theo chị chia sẻ: vì nuôi ếch ế ẩm nên năm 2016, gia đình chị đã chuyển sang nuôi lươn. ban đầu chị đi từ nuôi lươn thương phẩm với 5.000 con lươn giống, sau 6 tháng thu hoạch khoảng 1 tấn lương thương phẩm, sau khi trừ mọi chi phí, gia đình chị còn thu lãi 42 triệu đồng.
Giữa năm 2017, do nhu cầu giống lươn ở địa phương tăng, chị tiếp tục nuôi lươn sinh sản để đáp ứng đủ cho bà con nông dân. Trung bình mỗi lứa sinh sản, lươn đẻ từ 100 - 300 trứng, tỉ lệ sống khoảng 80%. Trung bình 10 ngày chị thu hoạch 1,5kg trứng, tiến hành ấp và nuôi dưỡng khoảng 2 tháng thì bán. Mỗi tháng chị thu hoạch khoảng 20.000 con, sau khi trừ mọi chi phí còn lãi từ 25 - 30 triệu đồng.
2. Nông dân Nghệ An Nguyễn Bá Đình nhờ sự giúp đỡ của Trung tâm Khuyến nông tỉnh và Trạm khuyến nông Yên Thành đến nay, mỗi năm gia đình anh đã thu hoạch hơn 3,2 tấn lươn thương phẩm. Sau khi trừ mọi khoản chi phí, gia đình anh còn thu lãi từ 60 - 70 triệu đồng.
Chia sẻ mô hình nuôi lươn không bùn từ những người nông dân
Điểm chung của các mô hình nuôi lươn không bùn thành công này chính là kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng.
Trước tiên muốn nuôi lươn không bùn, bà con cần xây bể láng xi măng hoặc lát gạch men. Để tiết kiệm chi phí bà con cũng có thể tận dụng chuồng nuôi lợn tu sửa lại và nuôi trồng. Ngoài ra cũng có thể làm bể tre và lót bạt.
Đới với lươn thương phẩm, nên mua giống đã được khoảng 2 tháng tuổi nuôi sẽ nhanh lớn hơn, tỷ lệ sống sót có thể lên tới 90%. Mật độ lươn ương sẽ từ 60 - 200 con/m2 tùy thuộc vào kích thước giống giúp lươn tăng trọng nhanh, phát triển đồng đều, hạn chế tối đa sự hao hụt.
Theo những người nông dân này, nuôi lươn không tốn quá nhiều chi phí và công sức lao động, nhưng quan trọng hơn cả là phải am hiểu được đặc tính sinh học và có kiến thức nuôi trồng. Đặc biệt là nguồn thức ăn cho lươn.
Lươn ăn tạp, đặc biệt là thích ăn và ăn nhiều các loại động vật như cua, nghêu, ốc, hến, cá tạp… Đây là nguồn bổ sung đạm dồi dào giúp lươn phát triển mạnh. Tuy nhiên trước khi cho ăn, bà con cần nghiền nhỏ bằng máy nghiền cua ốc thì lươn mới có thể ăn được, ăn hết nguồn thức ăn, hấp thụ tốt và dễ tiêu hóa.
Ngoài ra, bà con cũng cần bổ sung thêm nguồn thức ăn khác như bột cám gạo, cám ngô, bột sắn (trộn đều và có độ ẩm nhất định), giun quế, giun đất, men tiêu hóa Bio, vitamin C, khoáng Premix, men vi sinh, chế phẩm sinh học… để đàn lươn tăng sức để kháng, giảm bệnh và dễ tiêu hóa, hơn nữa còn góp phần giảm ô nhiễm môi trường nước, giảm khí độc.
Tỉ lệ của các loại thức ăn như sau:
Bà còn cũng cần phải chú ý phòng một số bệnh cho lươn như: bệnh giun sán, bệnh đường ruột, bệnh nấm, bệnh sốt nóng…
Trên đây chỉ là 2 nông dân thành công điển hình ở 2 miền Nam Bắc. Mô hình nuôi lươn không bùn được các cấp lãnh đạo khuyến khích phát triển để các hộ nông dân có diện tích đất ít phát triển kinh tế.

Lươn nuôi không bùn
Nuôi lươn không bùn là phương pháp nuôi lươn trong các bể xi măng, bể lát gạch men hoặc đóng khung tre và lót bạt hoàn toàn không có bùn, nước trong dễ dàng quan sát và quản lý bầy lươn. Đây là hình thức nuôi trồng đối nghịch với phương pháp nuôi lươn có bùn trong ao.
Những ưu điểm mà mô hình nuôi lươn không bùn mang lại chính là khả năng quản lý tốt hơn, chủ động phòng dịch bệnh cho đàn lươn, quan sát và tách đàn đúng với yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo lươn to không ăn lươn nhỏ hoặc chèn ép lên con nhỏ, thuận tiện trong việc thu hoạch.

Điểm danh những nông dân vươn lên thoát nghèo nhờ mô hình nuôi lươn không bùn
Mô hình nuôi lươn không bùn sinh sản và nuôi lươn thịt đã đem đến nguồn thu nhập mới cho bà con nông dân trên khắp cả nước. Điển hình phải kể đến:
1. Mô hình nuôi lươn sinh sản của chị Phạm Thị Kiều Em ở ấp Khánh Hội Đông, xã Tiên Thủy, huyện Châu Thành (Bến Tre) mỗi tháng cho thu khoảng 20.00 con lươn giống.
Theo chị chia sẻ: vì nuôi ếch ế ẩm nên năm 2016, gia đình chị đã chuyển sang nuôi lươn. ban đầu chị đi từ nuôi lươn thương phẩm với 5.000 con lươn giống, sau 6 tháng thu hoạch khoảng 1 tấn lương thương phẩm, sau khi trừ mọi chi phí, gia đình chị còn thu lãi 42 triệu đồng.
Giữa năm 2017, do nhu cầu giống lươn ở địa phương tăng, chị tiếp tục nuôi lươn sinh sản để đáp ứng đủ cho bà con nông dân. Trung bình mỗi lứa sinh sản, lươn đẻ từ 100 - 300 trứng, tỉ lệ sống khoảng 80%. Trung bình 10 ngày chị thu hoạch 1,5kg trứng, tiến hành ấp và nuôi dưỡng khoảng 2 tháng thì bán. Mỗi tháng chị thu hoạch khoảng 20.000 con, sau khi trừ mọi chi phí còn lãi từ 25 - 30 triệu đồng.

2. Nông dân Nghệ An Nguyễn Bá Đình nhờ sự giúp đỡ của Trung tâm Khuyến nông tỉnh và Trạm khuyến nông Yên Thành đến nay, mỗi năm gia đình anh đã thu hoạch hơn 3,2 tấn lươn thương phẩm. Sau khi trừ mọi khoản chi phí, gia đình anh còn thu lãi từ 60 - 70 triệu đồng.

Chia sẻ mô hình nuôi lươn không bùn từ những người nông dân
Điểm chung của các mô hình nuôi lươn không bùn thành công này chính là kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng.
Trước tiên muốn nuôi lươn không bùn, bà con cần xây bể láng xi măng hoặc lát gạch men. Để tiết kiệm chi phí bà con cũng có thể tận dụng chuồng nuôi lợn tu sửa lại và nuôi trồng. Ngoài ra cũng có thể làm bể tre và lót bạt.
Đới với lươn thương phẩm, nên mua giống đã được khoảng 2 tháng tuổi nuôi sẽ nhanh lớn hơn, tỷ lệ sống sót có thể lên tới 90%. Mật độ lươn ương sẽ từ 60 - 200 con/m2 tùy thuộc vào kích thước giống giúp lươn tăng trọng nhanh, phát triển đồng đều, hạn chế tối đa sự hao hụt.
Theo những người nông dân này, nuôi lươn không tốn quá nhiều chi phí và công sức lao động, nhưng quan trọng hơn cả là phải am hiểu được đặc tính sinh học và có kiến thức nuôi trồng. Đặc biệt là nguồn thức ăn cho lươn.
Lươn ăn tạp, đặc biệt là thích ăn và ăn nhiều các loại động vật như cua, nghêu, ốc, hến, cá tạp… Đây là nguồn bổ sung đạm dồi dào giúp lươn phát triển mạnh. Tuy nhiên trước khi cho ăn, bà con cần nghiền nhỏ bằng máy nghiền cua ốc thì lươn mới có thể ăn được, ăn hết nguồn thức ăn, hấp thụ tốt và dễ tiêu hóa.
Ngoài ra, bà con cũng cần bổ sung thêm nguồn thức ăn khác như bột cám gạo, cám ngô, bột sắn (trộn đều và có độ ẩm nhất định), giun quế, giun đất, men tiêu hóa Bio, vitamin C, khoáng Premix, men vi sinh, chế phẩm sinh học… để đàn lươn tăng sức để kháng, giảm bệnh và dễ tiêu hóa, hơn nữa còn góp phần giảm ô nhiễm môi trường nước, giảm khí độc.
Tỉ lệ của các loại thức ăn như sau:
- Thức ăn bổ sung đạm: 80 - 90%
- Thức ăn bổ sung: 10 - 20%
- Thời gian đầu nuôi cho ăn một bữa vào chiều mát
- Sau 2 - 3 tuần tăng lên 2 bữa vào sáng sớm và chiều tối.
Bà còn cũng cần phải chú ý phòng một số bệnh cho lươn như: bệnh giun sán, bệnh đường ruột, bệnh nấm, bệnh sốt nóng…
Trên đây chỉ là 2 nông dân thành công điển hình ở 2 miền Nam Bắc. Mô hình nuôi lươn không bùn được các cấp lãnh đạo khuyến khích phát triển để các hộ nông dân có diện tích đất ít phát triển kinh tế.
Trước khi sử dụng và tham gia hệ thống các site vệ tinh chúng ta cùng tìm hiểu tác dụng để tránh spam và bị banned:
Đây là diễn đàn không chỉ nhằm hỗ trợ các bạn học viên tham gia các khóa đào tạo SEO manager bởi Trần Ngọc Thùy mà còn là nơi chia sẻ kiến thức, sân chơi cho công động SEO tại Việt Nam.