Cấu trúc Silo là gì?
Cấu trúc Silo là một trong các cấu trúc web chuẩn SEO. Nhưng nó thực sự là một trong những cấu trúc website chuẩn SEO tuyệt vời nhất. Bởi nó mang đến trải nghiệm cực tốt cho người dùng cũng như cho chính các công cụ tìm kiếm thông qua các nội dung liên quan được liên kết lại với nhau…
Kỹ thuật tạo sự liên quan
Để tạo sự liên quan giữa các bài viết trong website một cách đơn giản nhất, các bạn hãy bắt đầu với…
Bắt đầu với một thị trường ngách
Bạn hãy bắt đầu với một thị trường ngách, càng nhỏ càng tốt. Tại sao phải như vậy?
Thời gian cũng như sức lực của bạn là hữu hạn. Nếu tập trung vào một thị trường ngách. Bạn sẽ đủ thời gian cũng như sức lực để tập trung phát triển nó một cách mạnh mẽ. Trong khi nếu phát triển dàn trải, bạn sẽ phải mất rất nhiều thời gian nếu muốn hoàn thiện nó
Ví dụ: Site MarketingViet.vn, mình làm sau 1 tháng vẫn chưa có Từ khóa ngon lành nào chui vào TOP 20 hết. Tại sao?
Tại mình đồng thời phát triển cả SEO, Google Ads, Facebook Ads, Review Sách, Hosting…
Thời gian của mình cũng như các bạn 24h/ngày. Trường hợp nếu mình tập chung vào 1 mảng, thậm chí mảng nhỏ, ví dụ chỉ tập trung vào mảng Onpage…Chắc chắn ít nhất Từ khóa về Onpage sẽ ngoi lên TOP 20
Các bạn hiểu ý mình rồi đấy. Chúng ta hãy tập trung vào những ngách nhỏ nhất, và làm nó tốt nhất có thể…Dĩ nhiên, xin lưu ý là bạn đừng mua những tên miền có phạm vi nhỏ quá. Sẽ khó mở rộng về sau này…
Đặc điểm Cấu trúc Silo Onpage
Khi bạn phát triển một thị trường ngách, dĩ nhiên các bài viết sẽ liên quan mật thiết với nhau. Tuy nhiên, khi bạn xây dựng một site kiểu Authority site, bạn sẽ phải cần đến cấu trúc Silo cụ thể.
Với cấu trúc Silo, mỗi một mảng là một chủ đề tách biệt, không liên quan đến nhau. Tuy nhiên, bạn cần phải xác định chủ đề chính của toàn site thông qua việc xây dựng và phát triển nội dung cho chủ đề đó.
Đặc trưng thứ nhất : Nhóm
Qua ví dụ ở trên, đặc trưng thứ nhất của cấu trúc Silo chính là nhóm, hay còn gọi là chủ đề. Trong mỗi nhóm chỉ chứa các bài viết liên quan chặt chẽ đến nhau. Ví dụ: Trong chủ đề về SEO chỉ bao hàm các bài viết về kỹ thuật SEO. Tuyệt đối không thể lẫn vào các bài viết về Google Ads hay Facebook…
Đặc trưng thứ 2: Tách biệt
Tách biệt, tức là bạn cần đảm bảo các content trong mỗi nhóm, chỉ tương tác với các content trong nhóm đó. Trường hợp Content nhóm này tương tác với các content nhóm khác. Người ta gọi đó là sự rò rỉ content.
Tuy nhiên, gần như các themes wordpress hiện nay chưa làm được điều này
Các bạn hình dung nhé. Ví dụ mình vào chuyên mục SEO, lúc đó dù là sidebar bên phải hay list các bài viết liên quan bên dưới, cũng đều phải là các bài viết về SEO. Như themes mình đang sử dụng cho MarketingViet cũng là đang lỗi, khi chỉ list được bài viết liên quan ở bên dưới, còn phía sidebar vẫn bị lẫn bài chuyên mục khác vào…
Cấu trúc Silo là một trong các cấu trúc web chuẩn SEO. Nhưng nó thực sự là một trong những cấu trúc website chuẩn SEO tuyệt vời nhất. Bởi nó mang đến trải nghiệm cực tốt cho người dùng cũng như cho chính các công cụ tìm kiếm thông qua các nội dung liên quan được liên kết lại với nhau…
- Đã bao lần bạn đau đầu về hệ thống link nội bộ?
- Thực sự bạn đã mò mẫm biết bao mô hình link nội bộ khác nhau?
- Bạn có thực sự hiểu được bản chất của các mô hình link nội bộ?
- ….
Kỹ thuật tạo sự liên quan
Để tạo sự liên quan giữa các bài viết trong website một cách đơn giản nhất, các bạn hãy bắt đầu với…
Bắt đầu với một thị trường ngách
Bạn hãy bắt đầu với một thị trường ngách, càng nhỏ càng tốt. Tại sao phải như vậy?
Thời gian cũng như sức lực của bạn là hữu hạn. Nếu tập trung vào một thị trường ngách. Bạn sẽ đủ thời gian cũng như sức lực để tập trung phát triển nó một cách mạnh mẽ. Trong khi nếu phát triển dàn trải, bạn sẽ phải mất rất nhiều thời gian nếu muốn hoàn thiện nó
Ví dụ: Site MarketingViet.vn, mình làm sau 1 tháng vẫn chưa có Từ khóa ngon lành nào chui vào TOP 20 hết. Tại sao?
Tại mình đồng thời phát triển cả SEO, Google Ads, Facebook Ads, Review Sách, Hosting…
Thời gian của mình cũng như các bạn 24h/ngày. Trường hợp nếu mình tập chung vào 1 mảng, thậm chí mảng nhỏ, ví dụ chỉ tập trung vào mảng Onpage…Chắc chắn ít nhất Từ khóa về Onpage sẽ ngoi lên TOP 20
Các bạn hiểu ý mình rồi đấy. Chúng ta hãy tập trung vào những ngách nhỏ nhất, và làm nó tốt nhất có thể…Dĩ nhiên, xin lưu ý là bạn đừng mua những tên miền có phạm vi nhỏ quá. Sẽ khó mở rộng về sau này…
Đặc điểm Cấu trúc Silo Onpage
Khi bạn phát triển một thị trường ngách, dĩ nhiên các bài viết sẽ liên quan mật thiết với nhau. Tuy nhiên, khi bạn xây dựng một site kiểu Authority site, bạn sẽ phải cần đến cấu trúc Silo cụ thể.
Với cấu trúc Silo, mỗi một mảng là một chủ đề tách biệt, không liên quan đến nhau. Tuy nhiên, bạn cần phải xác định chủ đề chính của toàn site thông qua việc xây dựng và phát triển nội dung cho chủ đề đó.
Đặc trưng thứ nhất : Nhóm
Qua ví dụ ở trên, đặc trưng thứ nhất của cấu trúc Silo chính là nhóm, hay còn gọi là chủ đề. Trong mỗi nhóm chỉ chứa các bài viết liên quan chặt chẽ đến nhau. Ví dụ: Trong chủ đề về SEO chỉ bao hàm các bài viết về kỹ thuật SEO. Tuyệt đối không thể lẫn vào các bài viết về Google Ads hay Facebook…
Đặc trưng thứ 2: Tách biệt
Tách biệt, tức là bạn cần đảm bảo các content trong mỗi nhóm, chỉ tương tác với các content trong nhóm đó. Trường hợp Content nhóm này tương tác với các content nhóm khác. Người ta gọi đó là sự rò rỉ content.
Tuy nhiên, gần như các themes wordpress hiện nay chưa làm được điều này
Các bạn hình dung nhé. Ví dụ mình vào chuyên mục SEO, lúc đó dù là sidebar bên phải hay list các bài viết liên quan bên dưới, cũng đều phải là các bài viết về SEO. Như themes mình đang sử dụng cho MarketingViet cũng là đang lỗi, khi chỉ list được bài viết liên quan ở bên dưới, còn phía sidebar vẫn bị lẫn bài chuyên mục khác vào…
Trước khi sử dụng và tham gia hệ thống các site vệ tinh chúng ta cùng tìm hiểu tác dụng để tránh spam và bị banned:
Đây là diễn đàn không chỉ nhằm hỗ trợ các bạn học viên tham gia các khóa đào tạo SEO manager bởi Trần Ngọc Thùy mà còn là nơi chia sẻ kiến thức, sân chơi cho công động SEO tại Việt Nam.